Axit glutamic là gì? Công thức Axit glutamic như nào? Những ứng dụng của axit glutamic?… Bài viết dưới đây của Gockhampha.edu.vn.COM.VN sẽ giúp bạn tổng hợp các kiến thức về chủ đề axit glutamic, cùng tham khảo nhé!
Bạn đang đọc: Axit glutamic là gì? Tính chất, Công dụng và Bài tập
Contents
Khái niệm axit glutamic là gì?
- Axit glutamic được khoa học chứng minh là một trong 20 acid amin cần thiết nhất cho cơ thể, nó là một chất quan trọng trong quá trình tăng trưởng, chuyển hóa tế bào thần kinh và các chức năng não của con người.
- Axit glutamic giữ vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa tế bào thần kinh vào vỏ não. Do đó trong các trường hợp bị suy nhược thần kinh, trẻ em phát triển kém về cơ thể hoặc trí óc, rối loạn các chức năng gan, hôn mê gan, thường được bác sĩ cho sử dụng loại axit amin này.
Công thức phân tử của axit glutamic
Công thức Axit glutamic như sau:
- Axit glutamic là một ?−???????? với công thức hóa học ?5?9?4?.
- Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là ????−??(??2)−(??2)2−????H, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino −??2.
Tìm hiểu thêm: Liên kết cộng hóa trị là gì? Tổng hợp lý thuyết, bài tập liên quan
Tìm hiểu về tính chất của axit glutamic
Axit glutamic có tính gì? Nhìn chung, axit glutamic có tính chất vật lý và tính chất hóa học như sau:
Tính chất vật lý của axit glutamic
- Ở trạng thái tự nhiên axit glutamic có dạng bột tinh thể trắng.
- Khối lượng phân tử: 147,130?.???−1
- Khối lượng riêng: 1,4601 (20∘?)
- Nhiệt độ nóng chảy: 199∘?
- Độ hòa tan trong nước: 7,5g/L
Tính chất hóa học của axit glutamic
Axit glutamic là chất có tính lưỡng tính
Trong phân tử ????(??2)2??(??2)???? có chứa nhóm -COOH thể hiện tính axit và nhóm −??2 thể hiện tính bazơ. Vì vậy axit glutamic là chất có tính lưỡng tính.
Axit glutamic tác dụng với HCl
?2??3?5(????)2+???→???3−?3?5(????)2
Axit glutamic tác dụng với NaOH
????(??2)2??(??2)????+????→?????−(??2)2−??(??2)−?????+?2?
Cho axit glutamic vào HCl rồi thêm dung dịch NaOH
?2??3?5(????)2+???→???3−?3?5(????)2
???3?−?3?5(????)2+3????→3?2?+????+?2?−?3?5−(?????)2
>>>>>Xem thêm: Chuyên đề phản ứng cracking: Cơ chế, lý thuyết và Bài tập
Công dụng của axit glutamic là gì?
- Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic, gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt…
- Axit glutamic còn được dùng để điều trị các tình trạng suy sụp thần kinh, mệt mỏi, suy nhược thể lực và tinh thần do làm việc quá độ hoặc trong thời kỳ dưỡng bệnh.
Một số dạng bài tập về axit glutamic
Bài 1: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH.
Cách giải:
Ta có:
Coi hỗn hợp phản ứng với NaOH gồm ?2?−?3?5−(????)2 và HCl
Số mol NaOH = 0,35 + 0,3 = 0,65
Bài 2: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch X có chứa 21,51 gam chất tan. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 0,25 M và HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 33,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
Cách giải:
Gọi ?????=????=?
???2−?3?5(????)2=?
??2??4=?→????=4?
Trường hợp 1
Nếu kiềm hết →??2?=2?
→40?+56?+147?–18.2?=21,51 (1)
Trường hợp 2
Nếu axit glutamic hết →??2?=2?
→40?+56?+147?–18.2?=21,51 (2)
??+=2?+?=2?+4? (3)
??=40?+56?+147?+98?+36,5.4?–18.2?=33,85 (4)
Giải hệ (2), (3), (4), ta có:
⎧⎩⎨⎪⎪?=0,12?=0,09?=0,055
Vậy m = 13,23
Bài viết trên đây của Gockhampha.edu.vn.VN đã giúp bạn tổng hợp kiến thức về công thức axit glutamic. Mong rằng những kiến thức trên sẽ hữu ích với bạn trong quá trình tìm hiểu của bản thân. Chúc bạn luôn học tốt!