Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ
Rate this post

Áo dài là quốc phục của dân tộc Việt. Áo dài Việt Nam không chỉ đơn thuần là một loại trang phục dân tộc mà còn chứa đựng một bề dày lịch sử, những quan niệm thẩm mĩ, truyền thống văn hóa ý thức và tinh thần dân tộc của người Việt Nam. Vậy nên cùng tìm hiểu ngay nhé!

Bạn đang đọc: Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài là gì?

Áo dài là trang phục được cách tân theo hướng tây hóa từ áo năm thân cổ đứng, dáng áo bó, 2 tà thẳng trước sau. Vì thế áo dài còn gọi là áo tân thời.

Áo dài Việt Nam đã phát triển và có mặt từ sớm, trở thành nét đặc trưng của ngành công nghiệp thời trang Việt Nam. Theo nhận định danh tính chính trị văn hóa, người ta tìm thấy và đối chứng thì áo dài bắt đầu xuất hiện dưới thời nhà Nguyễn.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài có dáng áo bó, 2 tà thẳng trước sau

Ý nghĩa của áo dài

Là quốc phục dân tộc

Áo dài là một trong những hạt nhân quan trọng của văn hóa Việt, gói trọn ý nghĩa nhân sinh quan, tinh thần dân tộc Việt. Áo dài được sử dụng cho mọi lứa tuổi ở mọi nơi nên không khó tìm ra lý do để áo dài trở thành quốc phục của Việt Nam.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài là quốc phục của Việt Nam

Áo dài luôn là lựa chọn hàng đầu của người Việt vào những dịp đặc biệt như lễ cưới, Tết Nguyên Đán, lễ cưới, lễ tốt nghiệp, kể cả những cuộc thi nhan sắc trong nước và tầm cỡ quốc tế,…

Áo dài còn là gương mặt của người Việt trên thế giới, ở những buổi đón tiếp các vị nội các, những buổi lễ mang tầm quốc gia, các vị lãnh đạo cấp cao nước ngoài viếng thăm hay những buổi lễ quốc tế có sự tham gia của người Việt đều không thể thiếu tà áo dài.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài được mặc trong lễ cưới

Di sản văn hóa

Áo dài mang ý nghĩa quan trọng trong tinh thần, có vị trí hàng đầu trong lòng người Việt . Áo dài đã theo chân người Việt đi khắp thế giới, không chỉ thông qua những buổi hội nghị quốc tế mà cả đời sống thường ngày.

Các kiều bào người Việt Nam tại hải ngoại, trong tủ quần áo của họ luôn có chiếc áo dài cho ngày Tết Nguyên Đán tại xứ người. Đã là con rồng cháu tiên dù sinh ra và lớn lên ở đâu hai từ “áo dài” luôn hiện hữu trong trái tim của người Việt Nam.

Không riêng gì người Việt, những bạn bè quốc tế cũng đánh giá rất cao về hình dáng và ý nghĩa của chiếc áo dài Việt Nam. Họ còn ví von chiếc áo dài không đơn thuần trang phục mà còn là một bức tranh, người tạo ra áo dài là họa sĩ.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài là di sản văn hóa thế giới

Đại diện cho người phụ nữ thuần khiết

Áo dài không có quy chuẩn về màu sắc nào cả. Tuy nhiên có lẽ chiếc áo dài đẹp nhất vẫn là chiếc áo trắng tinh khôi, mang đậm nét thuần khiết của người con gái Việt. Khắc họa rõ nét ý nghĩa của chiếc áo dài truyền thống.

Áo dài trắng là một trang phục bắt buộc của nữ sinh Việt. Không gì đẹp bằng hình ảnh mỗi buổi sớm mai có thể thấy những nữ sinh đứng cạnh nhau khoe dáng bên những tà áo dài trắng tinh khiết, thướt tha, duyên dáng, hồn nhiên.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài đại diện cho người phụ nữ thuần khiết

Mang ý nghĩa gia đình

Mỗi gia đình đều có phong cách sống và một số phong tục tư gia khác nhau. Nhưng đã là người Việt thì không thể thiếu chiếc áo dài ngày Tết. Áo dài là biểu tượng thể hiện không khí vui tươi, sự đoàn viên sum vầy của các gia đình Việt.

Tà áo dài không phải tự nhiên mà được các gia đình Việt nâng niu, ưu ái. Vì nó không chỉ mang vẻ ngoài duyên dáng, thanh lịch mà áo dài còn có ý nghĩa sâu sắc về văn hóa, truyền thống, bề dày xây dựnggiữ nước của dân tộc Việt Nam.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài còn mang ý nghĩa gia đình

Biểu tượng thời trang vượt thời gian

Cho dù cuộc sống ngày càng phát triển, luôn đổi mới từng ngày, nhu cầu và phong cách thời trang có thay đổi theo thời đại thì tà áo dài vẫn là trang phục biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.

Những chiếc áo dài thướt tha gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam sẽ là hình tượng sâu sắc cho các du khách trongngoài nước, nó luôn là di sản văn hóa Việt Nam.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài là biểu tượng thời trang vượt thời gian

Lan tỏa truyền thống văn hóa

Áo dài có giá trị thẩm mỹ về thời trang, không dừng lại ở đó áo dài còn có công dụng là một phương thức để lan tỏa truyền thống văn hóa của người Việt đến với bạn bè trên thế giới.

Chiếc áo dài không chỉ xuất hiện ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở những đất nước phương Tây xa xôi. Nhiều năm trôi qua, những kiều bào người Việt không ngần ngại diện tà áo dài Việt trên phố Tây vào những dịp đặc biệt.

Niềm tự hào mạnh mẽ, tự tin, trân trọng ý nghĩa của tà áo dài mà người Việt tại hải ngoại đã phần nào đưa chiếc áo dài ở nơi “đất khách, quê người” đến gần với người dâncác nước.

Tìm hiểu thêm: Áo tank top là gì? 5 loại áo tank top phổ biến nhất hiện nay

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ
Áo dài Việt Nam được các bạn bè trên thế giới yêu thích

Lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo giao lĩnh

không xác định được thời gian bắt đầu, nhưng có nhiều giả thuyết cho rằng áo dài đã xuất hiện cùng thời điểm với sườn xám, tức là những năm 1920. Tuy nhiên cũng có người cho rằng áo dài đã xuất hiện cách đây hàng ngàn năm trước sườn xám.

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong trang phục chiếc áo dài giao lĩnh được tìm thấy trong tài liệu miêu tả của người Pháp. Bộ váy được kết hợp giữa sự cổ kính cuốn hút của ChămPanét duyên dáng của Hán.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo giao lĩnh

Áo dài tứ thân (thế kỉ XVII)

Loại trang phục dùng để mặc trong việc lao động sản xuất của người phụ nữ xưa là áo dài tứ thân.

Áo được may xẻ thành 2 tà trước để buộc vào nhau, 2 tà sau may liền lại thành vạt áo. Màu sắc chủ đạo đều là màu tối sẫm, chiếc áo tứ thân giản dị, mộc mạc và khiêm tốn mang ý nghĩa tượng trưng cho 4 bậc sinh thành của hai vợ chồng.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài tứ thân (thế kỉ XVII)

Áo dài ngũ thân (thời vua Gia Long)

Áo dài ngũ thân thường được may thêm vào một tà nhỏ để tượng trưng cho gia cấp địa vị của người mặc trong xã hội.

Đối với giai cấp quan lại, quý tộc thì họ sẽ mặc những chiếc áo ngũ thân có 4 vạt được may thành 2 tà áo xẻ 2 bên như áo dài, nhưng phần tà trước áo có thêm một vạt áo ở bên trong như lớp lót kín đáo, phần đó chính là vạt áo thứ 5.

Áo dài ngũ thân được may theo xu hướng rộng rãi, có phần cổ với đường nét mũi khâu đẹp đẽ, độc đáo được thịnh hành đến từ đầu thế kỷ XX.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài ngũ thân (thời vua Gia Long)

Áo dài Lemur

Áo dài Lemur được cách tân cải biến từ áo ngũ thân do họa sĩ Cát Tường sáng tạo năm 1939. Áo dài Lemur được đặt theo tên tiếng Pháp của bà.

Áo chỉ có hai vạt trước và sau, vạt trước dài chấm đất, áo may ôm sát cơ thể, phần tay thẳng và có viền nhỏ. Khuy áo được mở sang bên sườn để nhấn thêm vẻ nữ tính, kiểu áo này thịnh hành đến những năm 1943 sau đó thì bị lãng quên.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài Lemur

Áo dài Lê Phổ

Áo dài Lê Phổ được kết hợp giữa áo dài tứ thâncách tân áo dài Lemur được họa sĩ Lê Phổ sáng tạo. Bà đã tinh tế thu gọn kích thích áo dài để ôm khít thân hình người phụ nữ, giúp tăng sự duyên dáng và quyến rũ của người phụ nữ.

Bằng cách đẩy cầu vai, kéo dài tà áo chạm đất đã đem đến nhiều màu sắc mới mẻ khác nhau. Hay hiểu theo cách khác là bà đã “phù phép” chiếc áo dài và biến nó trở nên gợi cảm, thu húttinh tế hơn.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài Lê Phổ

Áo dài Raglan

Áo dài Raglan hay áo dài giác lăng, do nhà may Dung ở Đakao sáng tạo năm 1960. Áo theo kiểu ôm khít cơ thể, cách nối từ cổ chéo xuống một góc 45 độ giúp người mặc thoải mái, dễ chịu và linh hoạt hơn.

Hàng nút bấm bên hông giúp nói hai tà lại với nhau. Sự thon thả của áo dài giác lăng làm tăng thêm phần nữ tính, thon thả cho cơ thể người phụ nữ Việt Nam. Đây là bước đệm cho sự phát triển của áo dài Việt Nam sau này.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

Áo dài Raglan

Áo dài truyền thống Việt Nam (từ khoảng những năm 1970 đến nay)

Áo dài Việt Nam trải qua các thời kỳ đang có sự đột phácải cách kiểu dáng, chất liệu cho đến sự phá cách độc đáo bạo dạn của nhà thiết kế.

Hiện nay, áo dài được dùng phổ biến trong đời sống đến các dịp đặc biệt như áo dài cưới, áo dài Tết, áo dài cách tân, áo dài mặc trong văn phòng, chùa chiền,… Ngoài ra, áo dài còn được xứng danh trong các cuộc thi sắc đẹp quốc tế.

Áo dài Việt Nam là gì? Ý nghĩa và lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

>>>>>Xem thêm: Restock là gì? 3 điều cần biết khi mua quần áo, giày restock

Áo dài truyền thống Việt Nam

Cuộc sống ngày càng phát triển, mặc dù nhu cầu và phong cách thời trang thay đổi theo con người của thời đại, nhưng áo dài Việt Nam vẫn sẽ là trang phục tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam mà không có trang phục nào thay thế được.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *